BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : bồ tát

  • “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát

    /“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát
    “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát   Một bức gia thư, lệ rơi trước cả những lời muốn nói Một tâm trạng, Tiền nhân nhớ nghĩ các hậu học Một đời con đường đã trải qua, lệ máu trải đường đạo. Một bức “ Gia Thư Sùng Đức ” này, liệu có thể gửi đến tay của các hậu học ?
  • Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )

    /Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )
    Tinh Thần Tu Bàn của Tiền Nhân - Tận Trung  ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )    Kiếp này ta tu bàn kiên trì mang cái Thánh tâm của Sư Tôn, Sư Mẫu, Lão Tiền Nhân, kiên trì mang tinh thần trung nghĩa, tận trung đối với đạo trường để đạt Thiên Tâm. Vậy nên các vị Điểm Truyền Sư nhóm phụ trách, các vị đã ở trong đạo vụ trung tâm thay ta trông coi cái nhà này, thì các vị phải toàn tâm, Thiên tâm, không được phân tâm, vì việc phàm mà phân tán đạo tâm.
  • Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?

    /Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật  và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
    Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?   Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ.
  • Văn Thù Bồ Tát giết heo

    /Văn Thù Bồ Tát giết heo
    Văn Thù Bồ Tát giết heo   Có một lần nọ, Văn Thù Bồ Tát thị hiện thân người, đi qua nhà của một  tên đồ tễ, nhìn thấy có đến mấy người đang dự tính bắt giữ một con heo, chuẩn bị đem nó đi giết thịt. Con heo đó phóng chạy bạt mạng khắp nơi, chẳng dễ gì bị trói buộc.
  • Tuyệt đối chớ so đo tính toán với chúng sanh ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )

    /Tuyệt đối chớ so đo tính toán  với chúng sanh   ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )
    Tuyệt đối chớ so đo tính toán với chúng sanh   ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )   Trăm nghìn thứ so đo tính toán, tuyệt đối so đo tính toán với chúng sanh Chịu phải sự lăng mạ sỉ nhục, phải xem như là bồi phước
  • Tôn Sư Phụ ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )

    /Tôn Sư Phụ   ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )
    Tam giáo Thánh Nhân, các đế vương cổ đại chẳng có ai là không có thầy. Phổ độ lần này, những người tiến đạo cũng có vị thầy truyền đạo ( nhân sư, thiên sư ).
  • Tiêu oan nghiệt ( Văn Thù Bồ Tát giáng )

    /Tiêu oan nghiệt  ( Văn Thù Bồ Tát giáng )
    Tiêu oan nghiệt ( Văn Thù Bồ Tát giáng ) ( ngày 28 tháng 11 Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 93 ( năm 2004 ) ) Tuế Thứ năm Giáp Thân ngày 17 tháng 10  
  • Tiêu oan nghiệt ( Bồ tát Văn Thù giáng )

    /Tiêu oan nghiệt  ( Bồ tát Văn Thù giáng )
    Con người từ hội dần giáng thế, sinh tử luân hồi, đã tạo xuống những tội nghiệt vô biên, oan oan tương báo, chẳng có lúc kết. Một khi đã vào cửa đạo, một tờ biểu sớ văn, tam tào thảy đều biết cả; những oan hồn kiếp trước đều đang chờ đợi ở địa phủ,làm sao mà chịu để yên cho con.
  • Pháp môn vô lượng thề nguyện học ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )

    /Pháp môn vô lượng thề nguyện học     ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
    Pháp là cửa để mở lại đóng, như thuốc trị bệnh không thể tham chấp; nếu chấp pháp môn rời tự tánh thì tám vạn bốn nghìn pháp môn pháp nào cũng khó.
  • Những Lời từ bi của Giáo Hoá Bồ Tát

    /Những Lời từ bi của Giáo Hoá Bồ Tát
    Một người tu bàn đạo, nếu như chẳng biết cảm ân, thì người ấy là người rất ích kỉ, anh ta chỉ nghĩ đến bản thân mình, người như thế sẽ chẳng có chỗ thành tựu.
  • Không thầy chẳng nói về tánh ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )

    /Không thầy chẳng nói về tánh     ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
    Không thầy chẳng nói về tánh   ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )  
  • Một vị Bồ Tát tu hành phải an trụ thân tâm như thế nào ?

    /Một vị Bồ Tát tu hành  phải an trụ thân tâm như thế nào ?
    Mỗi một người chúng ta cả đời đều đang nghĩ vấn đề này “ an trụ thân tâm của mình như thế nào ? ”. Người bình thường an trụ ở trên việc học, sự nghiệp, hôn nhân, gia đình … giá trị trào lưu xã hội đại khái có thể quy nạp thành 3 điểm sau đây :       1.  Dụng công chăm chỉ học tập 2.  Nỗ lực công tác 3.  Vun bồi nhiều các mạng lưới quan hệ nhân sự
  • Lập ngoại công ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )

    /Lập ngoại công      ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )
    Lần này vạn Phật ra hết, bàn lí việc Long Hoa thịnh hội, người và thần đều bận rộn, hội nghị Tam Tào ( Thiên Tào, Nhân Tào, Địa Tào ) toàn dựa vào công đức làm gấp, chẳng có ngoại công thì nội quả khó tu, ngoại công nhiều thì nội quả tự cường mạnh. Xưa kia khi đại đạo đơn truyền, trước tu nội quả, lại lập ngoại công mãn nguyện; nay phổ độ rộng mở thì trước hết là bàn ngoại công, rồi mới nội tu.
  • Hoa sen đoá đoá nở ( Từ Huấn của Giáo Hoá Bồ Tát )

    /Hoa sen đoá đoá nở     ( Từ Huấn của Giáo Hoá Bồ Tát )
    Ta và mọi người đều là như nhau từ Lí Thiên mà đến, từ nhỏ thì đã rất thích giúp người, thế nhưng rất nhỏ thì đã thành đạo rồi. Bởi vì Ta có công đức.
  • Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ

    /Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ
    Di Lặc Bồ Tát   Di Lặc Bồ Tát hạ sanh cõi Diêm Phù Đề, xuất sanh ở dòng đại bà la môn. Bồ-tát Di-Lặc vô cùng thương xót khi quán thấy cuộc đời ngũ dục đưa đến nhiều hoạn nạn và làm chìm đắm biết bao chúng sanh vào biển cả sanh tử. Vì lý do đó mà Ngài chánh niệm tư duy, không thích sống ở gia đình.
  • Bồ Tát Hạnh và sự thù thắng của đạo trường

    /Bồ Tát Hạnh và sự thù thắng của đạo trường
    Mọi người đều có thể thành Bồ Tát sống. Đương kim bạch dương kì, có thể nói rằng các vị tiền hiền đều là những vị bồ tát tại gia phát tâm học đạo, tu đạo, bàn đạo. Chúng ta theo Di Lặc Tổ Sư và Sư Tôn Sư Mẫu để làm công việc của Bồ Tát đại thừa, đồng nhất chẳng khác gì với tâm chí của các đời tiên phật bồ tát.
  • Biết Bố Thí ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )

    /Biết Bố Thí  ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )
      Biết Bố Thí  ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )       Làm công đức, làm việc thiện đều cần người quyên hiến tiền tài, đấy cũng là một vấn đề lớn khảo người. Những thứ mà quyên hiến nhìn thấy được, những việc thiện mà nhìn thấy được, như tế bần, cứu nạn, trợ in sách khuyến thiện … thì đều là nhìn thấy được, ngoài ra vẫn còn có những thứ nhìn không thấy và tương đối khó mà tính toán.
  • Bất Hưu Tức Bồ Tát từ bi hiển hoá thành toàn lớp viên

    /Bất Hưu Tức Bồ Tát  từ bi hiển hoá thành toàn lớp viên
    Bất Hưu Tức Bồ Tát từ bi hiển hoá thành toàn lớp viên ( Phát Nhất Sùng Đức – Sùng Đức Phật Viện, Đài Bắc ) Ngày 8,9 tháng 4 năm 2017
  • Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát giáng huấn Bàn về “ Tu tâm ”

    /Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát giáng huấn  Bàn về “ Tu tâm ”
    Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát giáng huấn Bàn về “ Tu tâm ”
  • Lí do “ bất hưu tức ” ( chẳng nghỉ ngơi ) của Bồ Tát

    /Lí do “ bất hưu tức ”  ( chẳng nghỉ ngơi ) của Bồ Tát
    Tiền Nhân Trần Đại Cô nói : “ Khi tôi đau bệnh, không được như ý, thân tâm yếu đuối nhất thì vẫn sẽ có hai cái Tôi xuất hiện : “ Cái Tôi giả ” vẫn cứ là nói muốn xin nghỉ phép với “ Cái Chơn Ngã ” ( cái tôi thật ), thế nhưng cái “ Chơn Ngã ” không nhận lời, vậy nên tôi chỉ có tiếp tục mà chạy, cứ tiếp tục mà bàn, chẳng thể nghỉ ngơi.
  • Độ Người, Thành Toàn, Liễu Nguyện Mình ( Từ huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát )

    /Độ Người, Thành Toàn, Liễu Nguyện Mình ( Từ huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát )
    Độ Người, Thành Toàn, Liễu Nguyện Mình ( Từ huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát )     Độ người là cách hành công lập đức nhanh nhất. Con có thể độ được một người thì là con đang tích công lũy đức. Con độ hóa người ta có thể tu đạo thì cửu huyền thất tổ, người nhà, bạn bè của người ta sẽ vì thế mà có cơ hội tu bàn.
  • Bồ Tát Hạnh

    /Bồ Tát Hạnh
    Trầm mặc và nhẫn chịu                                 Gánh tải muôn chúng sinh                           Người tu đạo Bồ Tát                                      Noi đại địa tất thành.    
  • Hành nghi của Bồ Tát

    /Hành nghi của Bồ Tát
    Pháp môn tu hành của các đệ tử Bạch Dương là Bồ Tát đạo.
  • Thánh Triết Điển Phạm ( Nguyệt Tuệ Bồ Tát )

    /Thánh Triết Điển Phạm ( Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
    Mặt trăng rọi chiếu đêm tăm tối Trải ánh từ quang sáng rọi đường Chiếu rọi chúng sinh về nhà muộn Lặng lẽ âm thầm bao yêu thương.    Nguyệt Tuệ Bồ Tát giáng thế linh Sư Mẫu đạo hiệu Tôn Huệ Minh Đồng lãnh thiên mệnh Tam Tào độ Ẩn danh tướng, đức trí cao minh.    Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn phổ độ Tam Tào Thiên Mệnh Minh Sư Nguyệt Tuệ Bồ Tát.      
  • Hành Nghi Của Nguyệt Tuệ Bồ Tát

    /Hành Nghi Của Nguyệt Tuệ Bồ Tát
    Sư Mẫu là Nguyệt Tuệ Bồ Tát giáng thế, tức là Nguyệt Quang Bồ Tát giáng thế đời mạt pháp mà trong kinh Phật đã nói.
  • Hành Nghi của Bất Hưu Tức Bồ Tát

    /Hành Nghi của Bất Hưu Tức Bồ Tát
    Hành Nghi của Bất Hưu Tức Bồ Tát Cả một đời từ bi hỷ xả của Tiền Nhân Đại Cô   Người thành lập Phất Nhất Sùng Đức – Nữ sĩ “ Trần Hồng Trân ”, các đạo thân tôn xưng người là “ Trần Tiền Nhân ”, “ Trần Đại Cô ”. Tiền Nhân Trần Đại Cô của Nhất Quán Đạo, tên húy là Hồng Trân, tự là Oánh Như, đạo hiệu là Nguyên Trinh, người của thành phố Thiên Tân.  
  • Mười Đại Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền

    /Mười Đại Hạnh Nguyện  Của Bồ Tát Phổ Hiền
    Nếu muốn thành tựu công đức Phật Phải tu mười hạnh nguyện Phổ Hiền Muôn chúng đều có thể thành Phật Nếu y theo thập đại nguyện vương.
  • TÔN SƯ (PHỔ HIỀN BỒ TÁT Từ Huấn)

    /TÔN SƯ (PHỔ HIỀN BỒ TÁT Từ Huấn)
    Tam giáo Thánh Nhân, các đế vương cổ đại chẳng có ai là không có thầy. Phổ độ lần này, những người tiến đạo cũng có vị thầy truyền đạo ( nhân sư, thiên sư ). Phụ mẫu sanh thân, thế nhưng chẳng thể liễu dứt sanh tử thay cho. Thầy truyền đạo, độ cứu tánh mệnh, ân thầy nặng sâu.
  • Vô Ngữ Thoại Thiền Tâm ( Từ Huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )

    /Vô Ngữ Thoại Thiền Tâm     ( Từ Huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
    Thiền, dựa theo kinh nghiệm mà nói, đấy là sự linh chiếu của tự tánh. Dựa theo cảnh giới mà nói, đấy là chân không diệu hữu chẳng thể nói chẳng thể nghĩ bàn.
  • Đại Bồ Tát tại Nhân Gian

    /Đại Bồ Tát tại Nhân Gian
    Một đại Bồ Tát đến nhân gian Vượt gian truân khốn khó muôn vàn Bôn ba ngày đêm không ngơi nghỉ Cứu độ chúng sinh lên Từ Hàng.  
  • Ý Nghĩa Sự Xuất Hiện Của Các Vị “Bồ Tát Thuận” Và “Bồ Tát Nghịch” Trong Cuộc Đời Mỗi Người

    /Ý Nghĩa Sự Xuất Hiện Của Các Vị “Bồ Tát Thuận” Và “Bồ Tát Nghịch” Trong Cuộc Đời Mỗi Người
    Sự xuất hiện của bất kì ai trong đời đều là không phải ngẫu nhiên, mà đều là sự sắp đặt an bài của nhân duyên tạo hoá.
  • “ Kim Thêu ” của Tì Lam Bà Bồ Tát

    /“ Kim Thêu ” của Tì Lam Bà Bồ Tát
    Đường đến Tây Trúc thỉnh chân kinh Yêu Ma quỷ quái hiểm muôn trùng Tùy theo tâm mà cảnh ứng hiện Khiến “ Thầy ” “ Trò ” đều nhọc tâm thân.
  • Phật Đường Và Con Đường Bồ Tát Đạo

    /Phật Đường Và  Con Đường Bồ Tát Đạo
    Phật Đường Và Con Đường Bồ Tát Đạo   Có rất nhiều các vị đạo thân mới sau khi cầu đạo đều rất ít tiếp cận Phật đường để học tập tu bàn đạo, liễu nguyện, tiêu nghiệp. Phần nhiều các vị ấy đều sẽ cảm thấy mình chẳng có lý do gì để đến phật đường, hoặc đến phật đường cũng chẳng biết làm gì, cảm thấy lạc lõng, xa lạ, bơ vơ, chẳng liên can gì đến mình để rồi sau đó chẳng thiết tha gì đến lần nữa. Đó là đứng từ góc nhìn của người ngoài vẫn còn lạ lẫm, chưa có nhiều kinh nghiệm và sự thể ngộ để cảm nhận về Phật đường. Vậy đứng trên góc nhìn sâu từ tận bên trong thì sao ?